Logo

    Tìm kiếm: giải quyết việc làm

    207 kết quả được tìm thấy

    Cán bộ ngành Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với doanh nghiệp tuyên truyền về xuất khẩu lao động tại huyện Kim Sơn.

    Khởi động mục tiêu đưa 1.400 lao động đi xuất khẩu trong năm 2025

    Lao động và việc làm-

    Từ đầu năm 2025 đến nay, toàn tỉnh giải quyết việc làm cho hơn 3.600 người, đạt 18,8% kế hoạch năm, trong đó đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động là 189 người, đạt 13,5%. Tín hiệu tích cực từ các thị trường xuất khẩu những tháng đầu năm cho thấy mục tiêu đưa 1.400 lao động đi xuất khẩu năm 2025 là hoàn toàn khả thi.

    Công ty TNHH Hui Yao VN (thị trấn Yên Thịnh, huyện Yên Mô) thường xuyên có nhu cầu tuyển dụng lao động để đảm bảo các đơn hàng sản xuất đúng tiến độ. Ảnh: Minh Quang

    Chăm lo việc làm và đời sống người lao động

    An sinh xã hội-

    Năm 2024, với việc thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả, công tác giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh ta tiếp tục vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Cùng với đó, các hoạt động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo không khí làm việc hăng say, phấn khởi cho người lao động cũng được các cấp, các ngành, các địa phương, doanh nghiệp triển khai có hiệu quả.

    Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội phục vụ tại ngũ, xuất ngũ được hưởng những chế độ gì?

    Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội phục vụ tại ngũ, xuất ngũ được hưởng những chế độ gì?

    Tư liệu văn kiện-

    Hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ trong quân ngũ được hưởng tiêu chuẩn tiền ăn, tiêu chuẩn quân trang, phụ cấp quân hàm, chế độ nghỉ phép. Khi xuất ngũ được hưởng chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trợ cấp tạo việc làm, cấp tiền tàu xe, phụ cấp đi đường đối với hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ; chế độ đào tạo, học nghề, giải quyết việc làm khi xuất ngũ.

    Đồng hành vượt khó cùng người lao động

    Đồng hành vượt khó cùng người lao động

    Kinh tế-

    Tác động tiêu cực của dịch COVID-19, bất ổn chính trị trên thế giới... là những yếu tố bất lợi, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước nói chung, doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình nói riêng. Từ đó đặt ra nhiều thách thức hơn cho các cấp, các ngành, các địa phương trong công tác giải quyết việc làm, đảm bảo đời sống cho người lao động.

    Thành phố Tam Điệp: Để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế

    Thành phố Tam Điệp: Để kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế

    Thành phố Tam Điệp-

    Thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày 3/6/2017 của Ban Chấp hành Trung ương về "Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", thành phố Tam Điệp đã triển khai đồng bộ các giải pháp, qua đó tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển, giải quyết việc làm cho lao động địa phương và đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, tăng trưởng kinh tế.

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 3)- Tìm giải pháp phát triển làng nghề gắn với văn hóa, du lịch

    Khơi dậy tiềm năng phát triển từ các làng nghề: (Kỳ 3)- Tìm giải pháp phát triển làng nghề gắn với văn hóa, du lịch

    Kinh tế-

    Mỗi làng nghề có một nét đặc trưng, không chỉ mang tới cho du khách những sản phẩm thủ công hấp dẫn mà còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa. Do vậy, phát triển làng nghề bền vững gắn với văn hóa, du lịch đang là hướng đi được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho phát triển kinh tế nông thôn, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.

    Đồng hành cùng doanh nghiệp, kết nối việc làm tới người lao động

    Đồng hành cùng doanh nghiệp, kết nối việc làm tới người lao động

    Xã hội-

    Giải quyết việc làm cho người lao động là biện pháp căn cơ nhất nhằm đảm bảo an sinh xã hội, ổn định đời sống người dân. Với tầm quan trọng đó, trong thời gian qua, tỉnh ta đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doạnh nghiệp, hỗ trợ để các doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo việc làm cho người lao động.

    Thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi

    Thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi

    Xã hội-

    Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19; tác động của bối cảnh quốc tế nên doanh nghiệp ở một số lĩnh vực phải thu hẹp sản xuất, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập cho người lao động. Bước sang năm 2023, tình hình khó khăn vẫn chưa có nhiều cải thiện. Tuy nhiên, với nỗ lực vượt khó của doanh nghiệp; sự đồng hành, hỗ trợ từ các địa phương và ngành chức năng... đã góp phần giảm thiểu những tác động tiêu cực, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho thêm 4 nghìn lao động trong quý I/2023.

    Yên Mô, đa dạng việc làm cho lao động nông thôn

    Yên Mô, đa dạng việc làm cho lao động nông thôn

    Xã hội-

    Năm 2022, huyện Yên Mô giải quyết việc làm cho trên 2.500 lao động, trong đó có trên 200 lao động đi xuất khẩu, vượt so với mục tiêu đưa 150 lao động đi lao động có thời hạn ở nước ngoài trong năm 2022. Có việc làm với thu nhập ổn định, đời sống nhân dân huyện Yên Mô có sự cải thiện rất đáng kể.

    Vượt chỉ tiêu về giải quyết việc làm

    Vượt chỉ tiêu về giải quyết việc làm

    Xã hội-

    Dẫu còn những khó khăn nhất định, song công tác phát triển thị trường lao động trên địa bàn tỉnh ta vẫn tiếp đà phục hồi và phát triển tốt. Các chỉ số về giải quyết việc làm ở cả thị trường nội địa và xuất khẩu 9 tháng năm 2022 đều tăng cao so với cùng kỳ năm trước.

    Gia Viễn tập trung nâng cao chất lượng nguồn lao động

    Gia Viễn tập trung nâng cao chất lượng nguồn lao động

    Xã hội-

    Hiện nay, huyện Gia Viễn mỗi năm giải quyết việc làm mới cho gần 3.500 lao động, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, nhất là hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp. Tuy nhiên, số lao động đã qua đào tạo, có kỹ thuật đảm nhiệm những vị trí việc làm quan trọng vẫn còn thấp…

    Khơi thông "điểm nghẽn" về chất lượng lao động

    Khơi thông "điểm nghẽn" về chất lượng lao động

    Xã hội-

    Kể từ khi tái lập tỉnh đến nay, công tác dạy nghề, giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh ta đã có bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 vừa qua là một phép thử. Thực tế cho thấy lực lượng lao động dễ bị tổn thương vẫn chiếm tỷ lệ lớn, điều này đòi hỏi công tác đào tạo nghề, các hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường lao động cần phải thay đổi để thích ứng phù hợp với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và nhiều thử thách khác trong tương lai…

    Giải quyết việc làm cho người lao động: Tiếp tục vượt chỉ tiêu được giao

    Giải quyết việc làm cho người lao động: Tiếp tục vượt chỉ tiêu được giao

    Văn Hóa-

    Cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước thông qua các chính sách trong Nghị quyết số 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cũng chủ động các giải pháp thích ứng an toàn với những diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 để ổn định sản xuất, đảm bảo việc làm, thu nhập cho người lao động. Đặc biệt, với việc đa dạng các kênh kết nối, công tác giới thiệu việc làm cho người lao động vẫn đạt được kết quả nổi bật. Năm 2021, số lượng lao động được giới thiệu việc làm vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao.

    Tiếp sức cho người dân chuyển đổi ngành nghề, phát triển sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19

    Tiếp sức cho người dân chuyển đổi ngành nghề, phát triển sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19

    Nông nghiệp-

    Nhằm hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hoa Lư đã tranh thủ tối đa các nguồn vốn, kịp thời giải ngân cho các hộ nghèo, hộ chính sách, hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn vay với lãi suất ưu đãi. Qua đó, giúp họ chuyển đổi nghề, khôi phục sản xuất, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương.

    Nguồn vốn chính sách: "Điểm tựa" cho thanh niên khởi nghiệp

    Nguồn vốn chính sách: "Điểm tựa" cho thanh niên khởi nghiệp

    Kinh tế-

    Những năm qua, thực hiện Đề án "Hỗ trợ vốn vay khởi nghiệp và phát triển sản xuất kinh doanh cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình" đã giúp cho nhiều đoàn viên, thanh niên trên địa bàn tỉnh được vay vốn ưu đãi, đầu tư phát triển kinh tế hiệu quả. Các mô hình đã mang lại nguồn thu nhập ổn định, giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, thúc đẩy phong trào khởi nghiệp lập thân, lập nghiệp ngày càng sâu rộng trong đoàn viên thanh niên..

    Thu hút lao động chất lượng cao bằng chính sách phù hợp

    Thu hút lao động chất lượng cao bằng chính sách phù hợp

    Xã hội-

    Để trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, những năm qua, cùng với việc ban hành nhiều cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, tỉnh ta đặc biệt qua tâm đến công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chỗ, đáp ứng tốt nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, mặc dù tỷ lệ lao động được đào tạo và giải quyết việc làm liên tục tăng, nhưng tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn xảy ra. Thực tiễn này đặt ra yêu cầu cấp bách, phải có thêm nhiều chính sách phù hợp để thu hút, giữ chân lao động có tay nghề cao.

    Thêm nguồn vốn, hàng nghìn lao động địa phương có việc làm

    Thêm nguồn vốn, hàng nghìn lao động địa phương có việc làm

    Văn Hóa-

    Thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện nhiều giải pháp quan trọng để tạo việc làm cho lao động địa phương. Trong đó, đã quan tâm bố trí vốn ngân sách tỉnh, ngân sách các huyện, thành phố ủy thác sang Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) thực hiện cho vay giải quyết việc làm đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Từ nguồn vốn ủy thác, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia đình trên địa bàn tỉnh đã có vốn đầu tư phát triển sản xuất, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động ở địa phương.

    Đổi mới công nghệ: Bước đi "sống còn" của ngành dệt may

    Đổi mới công nghệ: Bước đi "sống còn" của ngành dệt may

    Khoa học - Công nghệ-

    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh ta có gần 40 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may, giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động. Vốn là lĩnh vực có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nên việc đổi mới, đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất được coi là bước đi quan trọng nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm và giảm lệ thuộc vào sự biến động của lực lượng lao động.

    Bỏ xưởng cơ khí để khởi nghiệp với… măng tây

    Bỏ xưởng cơ khí để khởi nghiệp với… măng tây

    Kinh tế-

    Từng là chủ một xưởng cơ khí đang thời ăn nên làm ra, giải quyết việc làm cho từ 3-4 lao động địa phương với mức lương từ 6-7 triệu đồng, anh Phạm Văn Dũng (xã Gia Tân, huyện Gia Viễn) quyết định bỏ nghề để về làm nông nghiệp. Ở tuổi 40, anh Dũng làm lại từ đầu, bắt tay vào thực hiện khát vọng làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương mình bằng mô hình trồng măng tây hữu cơ.

    Thu hút lao động vào thị trường nội địa

    Thu hút lao động vào thị trường nội địa

    Xã hội-

    Năm 2021, đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến khó lường và tác động nhiều mặt đến tình hình kinh tế- xã hội. Công tác xuất khẩu lao động (XKLĐ) được dự đoán sẽ tiếp tục gặp khó khăn, do vậy, phát triển và thu hút lao động vào thị trường nội địa được xem là nhiệm vụ trọng tâm nhằm giải quyết việc làm cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội.

    Về quê khởi nghiệp

    Về quê khởi nghiệp

    Xã hội-

    38 tuổi, anh Nguyễn Văn Hậu, xã Gia Thủy (huyện Nho Quan) đã là chủ một công ty may mặc ăn nên làm ra, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động địa phương. Nhìn lại chặng đường đã đi qua với quá nhiều thử thách, chông gai, anh Hậu cho rằng, chỉ cần có mục tiêu, có niềm tin và bền bỉ cố gắng sẽ thành công.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long